기억하는 사물들 2018 – 경기상상캠퍼스 공간1986 (구 서울대 농대)
트란 하이 린 (무용)
워크숍 피드백
미경: 어제 한국 참여자들과 이야기를 나누었는데 어떤 생각이 드는지?
Tran Hai Linh(이하 린): 어제와 오늘 이야기를 한 느낌은 이해하기 어렵고 나의 감정을 어떻게 이야기할지 모르겠지만, 한국 사람과 베트남 사람들과 대하는 것이 다르니까 신기했다.
공연 피드백
미경: 2016년과 2018년의 작업의 차이점과 느낀 점을 말해 주면 됩니다.
린: 2016년과 2018년에 “창작그룹 노니”의 프로그램에 참여하게 되어서 매우 좋았습니다. 저에게“노니”는 특별한 그룹이라고 생각합니다. 작업하는 분들께서 평범한 일상을 예술적으로 변하게 만들어서 매우 놀라웠습니다. 이번에 특별한 것이 아니라 그저 일상의 모습으로 작품을 발전시킵니다. 사람들은 다 예술가와 같고, 일상생활 속의 이야기를 개발해서 자신의 삶을 주제로 작품을 만들면 됩니다. 특별한 것은, 작업을 했던 동안의 저의 소감입니다. 각 개인들의 작업을 통해서도 제가 많이 배웠습니다. 그분들은 창의적으로 다양한 방식으로 조율하며 작업합니다. 그리고 어떻게 해야 예술가들이 자신의 자유롭고 창의적인 작품을 만들 수 있을 것인가. 그다음 완전한 작업으로 완성합니다. 특별하게도 2018년에, 저에게 기회가 생겼고 한국에 와서 젊은 예술가들과 함께 작업하게 되었습니다. 덕분에 저에게 큰 흥미가 생겼습니다. 왜냐하면 그분들은 순수한 예술가였기 때문입니다. 이번 “노니”의 작업을 통해 그분들과 함께 작업하면서 저는 배운 것이 많고 이런 기회는 쉽게 오지 않습니다. 저 자신이 생각이 많아졌고 바라는 것이 많아졌다고 생각합니다. 어떻게 해야 직접 창작그룹 노니와 같은 단체를 만들 수 있을지, 창작그룹 노니 같은 단체들이 베트남에 생기면 좋겠습니다. 다시 한번 자신을 넘고, 앞으로 자신감을 가지고 항해할 겁니다. 무언가 평범하지만, 인간적으로 예술을 통해 여러 사람과 쉽게 가까워질 수 있는 사이면 좋겠습니다. 이번에 함께한 선생님들에게 감사드린다는 말을 전하고 싶은데, 저에게 기회를 주셔서 감사합니다.
Linh: Cảm nghĩ của em là rất tuyệt vời khi được tham gia Chương trình của NONI năm 2016 và 2018. Đối với em thì NONI là một nhóm rất là đặc biệt, Cách làm việc của họ về nghệ thuật, rất là đời thường. Họ làm nghệ thuật như là không nghệ thuật. Em cảm thấy họ khai thác chính, đời sống của mỗi con người. Giống như mỗi người chính là nghệ sĩ, sáng tạo nên cái cuộc sống của họ. Một điều đặc biệt nữa, mà em cảm nhận được trong quá trình làm việc. Em học được rất nhiều về cách tư duy của họ, Trong công việc sáng tạo, họ sử dụng các chất liệu điều phối công việc. Cố gắng làm sao mà có thể cho người nghệ sĩ có sự tự do sáng tạo nhất. Rồi sao đó tạo một tác phẩm hoàn chỉnh, đặc biệt trong lần tham gia năm 2018. Em có cơ hội được trao đổi và làm việc với các nghệ sĩ trẻ tại Hàn Quốc. Và họ là những người gây cảm hứng rất lớn đối với em. Bởi họ chính là những người nghệ sĩ thực thụ, Mà rất hiếm khi em có cơ hội được làm việc và học tập cùng và thông qua cái chương trình của NONI. Thì em rất là mong muốn bản han mình, sẽ có một cái suy nghĩ han. Có thể tự mình gây dựng một cái cộng đồng và rất mong muốn Việt Nam có cái cộng đồng làm việc giống như là NONI. Và một lần nữa em cảm thấy rất tự tin, và bản han làm cho mình tự tin hơn với con đường đang hướng tới. Cái gì đó rất là đời thường, rất là con người, mang nghệ thuật với một cách rất là gần gũi với bản han và cũng như với tất cả mọi người. Thì em cảm thấy rất là muốn gửi lời cảm ơn, tới những người các anh chị các cô chú đã cho em cơ hội này xin cảm ơn..
미경: [기억하는 사물들]에서 본인이 선택한 여자와 사물에 관한 이야기를 부탁드립니다.
린: 즐겁고, 따뜻한 색깔과 에너지를 모아 이번 작업을 만들었습니다. 할머니께서 웃는 모습을 본 그 순간 제가 받았던 느낌들… 이번에 저의 작업이 만들어진 건, 그동안 함께 작업한 선생님들과 예술가들 덕분입니다. 참여하는 분들로부터 여러 이야기를 들었습니다. 언어도 다르고 문화도 다릅니다. 하지만 누구나 자기의 이야기는 있습니다. 저는 모두 하나의 이야기라고 느꼈습니다. 누구도 차별 없이.. 신기한 것 같습니다. 일상 속의 인간적인 한 이야기가 점점 변하게 되고 작품이 됩니다. 그 작업을 가지고 공연을 합니다. 저의 감정이 점점 구체화되고, 머릿속에서 감각적으로 느끼고 이야기로 변하게 되어 현실적으로 이야기가 생깁니다. 참여자 각자가 하는 것을 보고 제가 느낀 것은, 모든 이야기의 색깔이 달랐다는 것입니다. 제 작업의 색은 할머니의 웃음 모습. 저희는 각자 가지고 온 이야기들이 공연을 통해서 관객들에게 어떤 감정을 불러일으키길 기원합니다.
Linh: Trong cái tác phẩm lần này thì em mang đến một năng lượng rất là tươi vui và ấm áp nhiều màu sắc, từ chính nụ cười của bà nội của em trong khoảnh khắc mà em cảm nhận về bà..Và để có thể ra được tác phẩm này, thì em đã được làm việc cùng với mọi người, với các nghệ sĩ. Và em cũng đã được lắng nghe các câu chuyện từ tất cả những người tham gia ở chương trình này. Mặc dù ngôn nghữ khác nhau, văn hóa khác nhau. Mỗi người điều có câu chuyện riêng. Em cảm nhận được đây chính là những câu chuyện như chính là một. Không phân biệt người này người kia…Những câu chuyện rất là của con người. Từ khi biến chuyển và bắt đầu xây dựng về câu chuyện. Cho đến khi mang tới một buổi biểu diễn, Em cảm nhận được sự liên tưởng, khi cái cảm giác trong đầu em suy nghĩ về các câu chuện đó cho đến khi mang ra thực tế. Dựa trên những buổi biểu diễn của tất cả mọi người..Mỗi câu chuyện điều có màu sắc riêng. Và màu sắc cái tác phẩm của em, nói về nụ cười của bà. Và rất là hy vọng, tất cả mọi người sẽ cảm nhận được câu chuyện mà bọn em mang tới..
이메일 피드백
1. 당신이 선택한 여자와 오브제는?
할머니, 할머니의 모습을 그린 세뱃돈 봉투
Bà nội, chiếc lì xì được vẽ hình bà trên đó
2. 당신의 텍스트 중 기억에 남는 문장을 1~2개 고른다면?
굽은 허리로 침대에 앉으신 할머니, 손을 뻗어 봉투를 받고 침침한 눈을 가까이 대고 그 봉투를 자세히 본다. ㅅ자 눈썹이 갑자기 위로 올라가고, 하하하 할머니께서 웃는다. 온몸에 흔들릴 정도로 하하하 웃던 할머니의 모습
Bà ngồi trên giường với chiếc lưng còng, đôi mắt nheo lại lâu, vươn đôi tay ra đón lấy và kéo chiếc lì xì gần mắt. Đôi lông mày hình nón bỗng rướn lên và tiếng cười phá HAHAHA, thân hình bà lúc ấy rung lên thật đã.
3. 당신이 선택한 장소의 이유는?
저는 블랙박스 안에 주방기구가 있는 쪽의 쟁반 위에 세뱃돈 봉투를 놓길 원했습니다. 저희 할머니는 요리한 음식들을 통해 자녀들에게 사랑하는 마음을 전달하려고 했고, 제가 느끼는 할머니의 사랑에 대한 기억입니다. 할머니의 주방에 관한 이미지가 매우 익숙했고, 지금 쟁반을 보면 가족들이 모이는 것을 보고 싶습니다. 시간은 계속 흐르고, 넘치는 감정, 편안한 마음입니다.
공연의 위치를 처음에 옥상으로 선택했던 이유는, 옥상에 햇빛이 있고 열린 공간이라서 내가 쉽게 에너지를 느끼고, 감각들을 열어 줄 수 있을 거라고 생각했기 때문입니다. 그래야 이야기의 본질을 전달할 수 있습니다. 또한 옥상주변의 공사장에서 무슨 타는 냄새가 났는데, 그 냄새는 할머니께서 계시 던 곳에서 나는 냄새와 같다는 걸 느꼈습니다. 그러나 제가 생각했던 외부 위치에서 내부 위치로 옮겼고 그래서 제가 상상 한 곳과 완전히 달라졌습니다. 새로운 위치는 저에게 재미있는 감정을 주었습니다. 제 생각에 에너지를 가진 정신이라면 어디에서나 위치에 대한 제한 없이 공연을 수행 할 수 있고 그 마음을 가져야 모든 것을 보기가 더 쉽고 편안한 것 같습니다.
Về vị trí đặt chiếc lì xì bên trong black box, tôi muốn nó gần các vật dụng đồ bếp ( quanh cỗ máy thời gian ) và đặt nó trên tháp mâm. Lý do, khi nhắc tới bà là tôi nhớ tới tình yêu thương của bà thông qua những món ăn mà bà hay nấu cho các con các cháu, hình ảnh căn bếp của bà quá đỗi thân thuộc. Chiếc tháp mâm làm tôi liên tưởng tới sự ước mong sum vầy, sự trôi đi của thời gian, sự nâng lên của các tầng tâm thức ( consciousness ) để có được một sự thanh thản.
Về vị trí buổi trình diễn, ban đầu tôi lựa chọn trên mái nhà bởi ở đó không gian mở, có ánh nắng- làm tôi dễ dàng mở các giác quan của mình đề cảm nhận dòng năng lượng đúng tính chất của câu chuyện, ngoài ra không gian xung quanh có mùi khét của công trường khơi gợi nhiều về không gian nơi bà tôi ở vì cũng có mùi na ná như vậy. Tuy nhiên, cuối cùng vị trí outside lại ở 1 điạ điểm khác trong toà nhà, khác hẳn những gì tôi hình dung, nhưng tôi cảm thấy ở đó cũng rất thú vị, bởi với 1 tinh thần có năng lượng vui thì ở bất cứ vị trí nào cũng có thể có thể trình diễn mà không cần bất cứ 1 điều kiện gì, thấy mọi thứ thật đơn giản, thoải mái.
4. 당신이 공연 중에 행한 퍼포먼스의 의미는?
할머니께서 미소 짓는 순간 그 모습에서 드러난 기쁨, 빛, 편안함이 가득 찬 에너지. 할머니의 미소에서 제가 느낀 것들을 관객들에게 전달하고 싶었습니다.
Vở trình diễn tôi muốn mang đến cho khán giả một năng lượng tràn ngập niềm vui, ánh sáng và sự bình an có trong khoảnh khắc nụ cười của bà với những gì mà tôi cảm nhận.
5. 15일, 16일 공연 형식에 대한 당신의 생각은?
이번 공연은 15 일보다 16 일의 공연이 더 분명하고 효율적 이야기 전달이 잘 되었다. 이 공연에서, 관객에게 보여줄 수 있었을 뿐만 아니라, 공연자가 자신에게 공연을 보여준 것 같습니다. 모든 이야기, 질문과 생각들, 토론과정에서 지어졌던 이야기들이 정말로 효과적으로 표현되었습니다.
Buổi ngày 16th mạch cảm xúc và mối liên kết các câu chuyện thông qua việc trình diễn có tính rõ ràng và hiệu quả hơn buổi ngày 15th. Ở buổi diễn này, không những diễn cho khán giả xem mà chúng tôi còn diễn như cho chính bản thân mình. Các câu chuyện, suy nghĩ và các câu hỏi tự đặt ra trong quá trình thảo luận và làm việc đã thực sự được dấy lên và được biểu hiện 1 cách hiệu quả.
6. 베트남어, 한국어, 영어를 사용한 워크숍 진행에 대한 당신의 생각은?
이번의 워크숍에서 의사소통이 불분명했고 의미를 잘 이해하지 못한 부분도 있지만, 그것은 중요하지 않습니다. 다른 분들이 저의 작업이 완성될 수 있게 많이 도와줬습니다. 제일 재미있는 것은 언어 소통이 잘 되지 않지만 다른 감각으로 관찰하고 느끼는 것이 정말 효과적이라는 것입니다. 참여자분들을 더 잘 이해하고 알 수 있고 (구체적으로 예술가와 함께) 작업하여 발전시키기 위해 서로 이해하는 게 중요했습니다.
Trong các buổi workshop, việc giao tiếp nhiều lúc cảm thấy không rõ ràng và không hiểu hết ý của người hướng dẫn, tuy nhiên thì điều này cũng không quá quan trọng lắm và cũng đã được mọi người hỗ trợ rất nhiệt tình để có thể hoàn thành các bài tập
Một điều thú vị nữa, chính nhờ việc không hiểu rõ ràng ngôn ngữ lại làm cho việc quan sát, cảm nhận người hướng dẫn ( cụ thể ở đây là các bạn nghệ sỹ ) bằng các giác quan khác thực sự có hiệu quả để tìm hiểu và làm quen những người nghệ sỹ sẽ làm việc cùng trong việc phát triển buổi biểu diễn.
7. 아시아 교류 작업을 통해 당신이 경험한 것은?
한국에서는 예술이 발전하기 위해 투자한다는 것을 느낄 수 있었고, 예술가들이 자신의 재능을 발휘할 수 있는 것 같습니다. 게다가 그들이 자신의 목소리를 낼 수 있는 건, 서로 발전하기 위해 자신이 옳다고 생각하는 것을 말할 수 있기 때문인 것 같습니다.
작품을 만들어내는 과정에서 각자의 모든 이야기가 언어나 문화의 거리 없이 인간적인 이야기로 하나가 되었습니다.
한국의 전문예술가와 함께 작업할 때 저는 물 만난 물고기 같은 느낌을 가졌습니다. 그 분들은 실력을 유감없이 다 보여줬고, 매우 매력적인 재능이었고, 예술적 견해를 가지고 있었습니다. 저는 뭔가 아이디어를 많이 내면서 자신감을 키우며 앞을 향해 나아갈 것입니다. 베트남에서 재능을 가진 예술가들이 큰마음으로 한국의 노니처럼 그룹을 만들면 좋겠습니다.
여기서 아이디어들을 조절하는 생각을 배우고, 이야기 개발, 작품을 만드는 방향, 최대한 효율적으로 예술가들의 창의력을 발전시키기 위해 감독의 조율하는 작업하는 방식이 가장 좋았습니다.
젊은 예술가나, 비전문가나 전문예술가를 가리지 않고, 모두 함께 진지한 마음으로 일반적인 삶에서 요소를 개발하고 작품을 만들어냅니다. 예술과 일반 삶을 더욱 가깝게 느끼고 인간적인 모습이 원래 이렇다는 것을 느꼈습니다.
신체적인 워크숍을 하면서, 몸과 자연의 움직임에 대해 생각하고 무엇을 발휘하느냐 재미있는 이동 재료들을 탐구했습니다. 음성 및 사운드아트에 대한 워크숍 또한 다양한 형태의 활동을 더 알게 해줬고, 그것을 사용해서 공연을 했습니다
Cảm nhận được sự phát triển, đầu tư của Hàn Quốc cho sự phát triển của nghệ thuật nước nhà, từ đó người nghệ sỹ có nhiều cơ hội để phát huy tài năng. Hơn nữa, ở đây, họ có quyền được lên tiếng và đấu tranh cho những gì họ cho là đúng để cùng nhau phát triển.
Trong quá trình tạo nên tác phẩm, các câu chuyện của mỗi người xoá tan khoảng cách về văn hoá, ngôn ngữ, không còn sự phân hoá riêng biệt mà trở nên rất con người, hoà chung làm một.
Cảm thấy như cá gặp nước khi trải nghiệm làm việc với một nhóm nghệ sỹ thực thụ, hết mình với nghệ thuật, vô cùng tài năng, có cùng quan điểm trong nghệ thuật, từ đó khơi gợi nhiều ý tưởng và tự tin hơn về con đường đang đi và rất mong muốn Việt Nam sẽ có một cộng đồng các nghệ sỹ có tâm và tài như ở Noni.
Tôi học được về tư duy điều phối các ý tưởng, cách phát triển câu chuyện, hướng đi cho vở diễn, cách làm việc của đạo diễn trong việc tối ưu hoá sức sáng tạo của người nghệ sỹ đồng thời kết hợp chúng làm sao có hiệu quả nhất.
Không phân biệt các nghệ sỹ trẻ, người không chuyên hay nghệ sỹ chuyên nghiệp, tất cả đều cùng nhau tạo nên tác phẩm với cái tâm và sự nghiêm túc, tập trung khai thác những yếu tố rất đời thường và cuộc sống. Làm cho tôi có cảm nhận nghệ thuật thật gần gũi và con người như nó vốn là vậy.
Buổi Workshop vật lý, làm tôi suy nghĩ nhiều về các chuyển động tự nhiên, nhớ lại những chuyển động thực chất là gì để từ đó có thể phát huy và tìm tòi ra nhiều chất liệu chuyển động thú vị. Buổi workshop về giọng nói và sound arts cũng giúp tôi có nhiều khám phá hơn trong việc sử dụng các hình thức trình diễn.
Things that Remember 2018 – Gyeonggi Sangsang Campus Space1986 (Ex College of Agriculture, Seoul National University)
Tran Hai Linh (Dance)
Workshop Feedback
Mi-kyung: You spoke to the Korean participants yesterday. How did it go?
Tran Hai Linh (hereinafter referred to as “Linh”): I’m not entirely sure how I feel about our conversations yesterday and today. I can’t quite explain how I feel, but it’s amazing to see different responses from the Korean and Vietnamese participants.
Performance Feedback
Mi-kyung: How did the program change between 2016 and 2018? What did you get out of them?
Linh: I enjoyed working with Creative Group NONI in 2016 and 2018. I think NONI is a special group. It’s amazing how they turn ordinary life into art. They develop everyday life into a work of art. Everyone is an artist, and they can dig up stories from everyday life and create works based on their own lives. Throughout the process, I learned a lot through the work of each individual. They worked in such creative and diverse ways. We must consider how artists can work on their own unique, creative projects. Only then can they complete their projects. In 2018, I had a chance to visit Korea and work with young artists. Thanks to that experience, I became very interested in their works. They’re genuine artists, and I learned a lot from them through this project with NONI. Opportunities like this do not come by every day. I have more ideas and aspirations now. How can I create a group like NONI? I hope to see more groups like NONI in Vietnam. Once again, I will surpass yourself and sail forward with confidence. I hope our relationship brings people close through art. I would like to express my gratitude to everyone in the program. Thank you for giving me this wonderful opportunity.
Mi-kyung: Please describe the woman and the object you chose for Things That Remember.
Linh: I created my performance by collecting pleasant, warm colors and energy—such as the feelings I got the moment I saw my grandmother smile. My work was completed thanks to the participants and artists I worked with. I heard many stories from the participants. We spoke different languages and had different cultural backgrounds, but everyone had their own story to tell. I felt it all integrated into one story. No one was discriminated against. It was amazing. A human story in everyday life gradually changed and became a work of art, and we performed it. My emotions became more concrete, and turned into solid stories. From watching each participant, I learned that every story had a different hue. The color of my work was my grandmother’s smile. I hoped that each of the stories would evoke some emotions in the audience through the performance.
E-mail Feedback
1. Who is a woman chosen by you and what is your object?
My grandmother, an envelope of money with her picture on it.
2. Choose 1 or 2 the impressive or memorable sentences from your text.
My grandmother sits on the bed with her bent back. She holds out her hand and receives the envelope. She looks closely at it with her dim eyes. Suddenly, she raises her eyebrows and laughs out loud. She laughs so hard that her entire body shakes.
3. What was the reason for the decision about your place, Inside and Outside?
I wanted to place the envelope on the tray by the kitchenware inside the black box. My grandmother conveyed her love through her food. That’s what I remember about her love. I’m familiar with the image of her kitchen. When I look at the tray now, I imagine my family gathered around together. Times passes and I feel at ease with emotions overflowing. The reason why I chose the rooftop was because I thought the open space in the sun would help me detect energy and release my senses. Only then can I convey the essence of the story. Also, there was a smell of something burning wafting in from the construction site nearby, and I felt it smelled like my grandmother’s place. But then I had to take things indoors, and the place was completely different from what I’d had in mind. The new location evoked interesting emotions in me. In my opinion, people with energy in their souls can perform anywhere, regardless of the location. This mindset makes it easier to see everything.
4. What does your performance mean?
The joy, light and relaxed energy from the moment my grandmother smiles—I wanted to share with the audience how I felt about her smile.
5. What do you think about the form of the 15th and the form of the 16th?
The performance on 16th was clearer and more efficient than the one on 15th. I could share something with the audience, and the performers presented the performance to themselves. All the stories, questions and thoughts, and discussions were expressed effectively.
6. What do you think about the workshop that we communicated in Korean, Vietnamese, English?
In this workshop, communication was unclear and some messages did not get across. But that’s not important. I had a lot of help from the others in completing my work. Despite the language barrier, it was really effective to observe and feel with different senses. It was important we understood each other so we could work together (specifically with the artists) and make progress.
7. What kind of experience did you get through this Asian cultural exchange?
In Korea, a lot of investment goes into art, which allows artists to explore their talent. Furthermore, they are able to speak up because they can say what they think in order to help one another improve. During the creative process, all our stories came together as one regardless of any linguistic or cultural distance.
When I work with professional Korean artists, I feel like fish in water. They fully demonstrate their skills. They have charming talent and artistic views. I’ll come up with new ideas, build up my confidence and move forward. I hope that talented artists in Vietnam create a group like NONI.
I learned how to control ideas, develop stories and work with the director to enhance the artists’ creativity as efficiently as possible.
Young artists, non-professional and professional artists worked together in earnest to develop new elements out of ordinary life and create works, bringing us closer to everyday life and art and making us see the original state of human beings.
During the physical workshop, we considered movement of the body and nature, and explored interesting mobile materials. The workshop about voice and sound art introduced us to various forms of activity, which we used during the performance.